Câu 1. Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. Câu 2. Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn "Cơ thể người và vệ sinh".
Câu 1. Cơ thể người gồm mấy phần ? Phần thân có những cơ quan nào ? Câu 2. Bằng một ví dụ, hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Câu 1: Hãy sắp xếp các báo quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a, b, c...) với số (1, 2, 3...) vào ô trống ở bảng 3-2 sao cho phù hợp. Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 1. Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó. Câu 2. Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn ? Câu 3. Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau :
Nội dung thu hoạch: Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân.
Câu 1. Phản xạ là gì ? Hãy lấy ví dụ về phản xạ. Câu 2. Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
Câu 1. Bộ xương người gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào ? Câu 2. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ? Câu 3. Nêu rõ vai trò của từng loại khớp.
Câu 1. Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a; b, c...) với số (1, 2, 3,...) sao cho phù hợp.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? Câu 2. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co. Giải thích hiện tượng đó. Câu 3*. Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?
Câu 1. Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào ? Câu 2. Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ. Câu 3. Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của các biện pháp chống mỏi cơ. Câu 4. Hằng ngày lập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? Câu 2. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào?
Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay...
Câu 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Câu 2. Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể ?
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như nào?
Bản thân em đã miễn dịch với bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đo và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng chích ngừa
Câu 1. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? Câu 2. Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào ?
Câu 1. Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào ?
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào gây chảy máu hay chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
Sơ đồ quan hệ cho và nhận máu
Câu 1. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 2. Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Nêu một vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ bộ phận nào.
Câu 1. Hãy điền chú thích thay cho các số 1, 2, 3 để chỉ các thành phần cấu tạo của tim vào hình bên (sơ đồ cấu tạo trong của tim).
Điền vào bảng sau:
Câu 1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ? Câu 2. Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ s nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường.
1. Kiến thức - Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?...
Copyright © 2017 - 2022 hoc1h.com - All rights reserved
Everything is free for all