Kể lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu theo cách phân vai (người kể chuyện, Dế Mèn và nhện cái).
Trận địa mai phục của lũ nhện thật đáng sợ. Như thiên la địa võng "chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện".
Đoạn văn cho thấy nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài.
Em hãy kể lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu theo lời kể của em.
Chị Nhà Trò rất yếu ớt, "đã bé nhỏ lại gầy yếu quá", "người bự những phấn như mới lột"
Thân phận chị Nhà Trò còn đau thương hơn. Mẹ mới mất, chị sống đơn độc "thui thủi" một mình trong cõi đời.
Câu 1. Câu tục ngữ dưới dây có bao nhiêu tiếng? Câu 2. Đánh vần tiếng bấu. Ghi lại cách dánh vần đó. Câu 3.Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?
Ngày xửa ngày xưa, thần Giao Long biến thành bà lão già nua bệnh tật để đi thử lòng mọi người.
Câu 1. Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện em đã được nghe cô giáo (thẩy giáo) kể:
Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?,Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
Em hãy kể lại nội dung bài thơ Mẹ ốm theo lời của người con. Mẹ nằm thiêm thiếp sau cánh màn buông lỏng. Ruộng vườn vắng bóng dáng cặm cụi cuốc cày của mẹ.
Câu 1. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết,Câu 2. Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ?,Câu 3. Theo em, thế nào là kể chuyện ?
1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau ,2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau
Câu 1. Nhân vật trong câu chuyên sau đây là những ai ? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận nhận xét như vậy ?,Câu 2. Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.
Câu 1. Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? Câu 2. Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? Câu 3. Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? Câu 4. Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây :võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng ?
Câu 2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn,Câu 3. Giải các câu đố sau
Câu 1. Tìm các từ ngữ,Câu 2- Cho các từ sau : nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ: nhân tài. Hãy cho biết,Câu 3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2. Câu 4. Các tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì ?
Đọc bài thơ dưới đây rồi kể lại bằng lời của em
Câu 1. Đoạn văn sau miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ? Câu 2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Câu 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta. Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Thuở bé, tôi rất thích nghe bà kể chuyện cổ tích, những câu chuyện thường bắt đầu bằng: Ngày xửa ngày xưa...
Câu 2. Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? Câu 3. Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào ?
I - Nhận xét Trong các câu văn, câu thơ sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì ?
Câu 1. Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò ,Câu 2. Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ?
Câu 1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ? Câu 2. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm
Copyright © 2017 - 2021 hoc1h.com - All rights reserved
Everything is free for all